4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện ĐKXT
III. Viện Đại Học Mở Hà Nội tuyển sinh 2024
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện ĐKXT
4.3. Chính sách ưu tiên và tuyển thẳng
Thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông
Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Học phí Đại học Mở Hà Nội 2022 - 2023
Đại học mở Hà Nội học phí luôn ở mức thấp so với các trường đại học khác ở Hà Nội. Mức học phí Đại học Mở Hà Nội 2022-2023 chỉ khoảng 16,1 triệu đồng/ năm học.
Học phí Đại học Mở Hà Nội năm 2021 - 2022
Trước tình hình dịch Covid 2019 nghiêm trọng, học phí Đại học Mở Hà Nội được ban lãnh đạo quyết định miễn giảm 10% cho toàn bộ sinh viên, toàn bộ ngành học, khóa học, áp dụng cho năm học 2021 – 2022.
Học phí Đại học Mở Hà Nội 2023 - 2024
Học phí trường Đại học Mở Hà Nội tuân theo quy định của Nhà nước phê duyệt đối với trường đại học công lập tự chủ toàn diện.
Liên thông đại học mở nhận sinh viên có bằng trung cấp, cao đẳng thuộc mọi ngành nghề muốn liên thông lên đại học. Các chuyên ngành như: Kế toán, Quản trị kinh doanh, Tài chính ngân hàng, Ngôn ngữ Anh, Quản trị du lịch và lữ hành, Luật, Công nghệ thông tin,… theo hình thức đào tạo từ xa.
Học trực tuyến 100% từ xa không cần đến lớp. Khi tốt nghiệp, học viên được cấp bằng tương đương đại học chính quy và được Sở Giáo dục và Đào tạo công nhận đủ điều kiện dự thi công chức, nâng bậc lương và dự thi sau đại học.
học phí Đại học Mở Hà Nội chương trình liên thông, văn bằng 2… được tính theo tín chỉ, áp dụng cho cho tất cả các ngành học: 408.000 đồng/ tín chỉ.
Lớp học quân sự đại học có bao nhiêu sinh viên?
Căn cứ Điều 8 Thông tư liên tịch 18/2015/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH quy định về quản lý môn học và tổ chức dạy, học như sau:
Như vậy, đối với lớp học quân sự lý thuyết thì không được quá 150 người và lớp học thực hành thì không quá 40 người.
Điểm chuẩn Đại học Mở Hà Nội (HOU) thấp nhất là 17, mức tăng giảm ở các ngành so với năm ngoái không nhiều.
Điểm sàn nhận đăng ký xét tuyển vào Đại học Mở Hà Nội từ 17 đến 22,25, có ngành tăng 1,25 so với năm ngoái.
Ngành Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm lấy điểm chuẩn học bạ cao nhất Đại học Mở Hà Nội với 22/30 điểm.
Ngành Thương mại điện tử có điểm chuẩn xét theo kết quả thi tốt nghiệp THPT cao nhất Đại học Mở Hà Nội, tính theo thang 30.
Xác định sự nghiệp thể thao khó lâu dài, chủ nhân hai huy chương điền kinh ở SEA Games 32 Bùi Thị Ngân dành sức học chương trình cử nhân Công nghệ thông tin.
Bộ sưu tập "Linh Sắc" của Vũ Trung Kiên giành điểm 10 duy nhất đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Thiết kế thời trang, trường Đại học Mở Hà Nội.
Thấy xe lăn chủ yếu dùng cần gạt, Toàn tìm cách chế tạo xe điều khiển bằng giọng nói, cùng một cánh tay robot hỗ trợ, có thể đo huyết áp, nhịp tim cho người khuyết tật.
Năm 2023, trường Đại học Mở Hà Nội (HOU) lần đầu sử dụng kết quả thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội để xét tuyển, áp dụng với nhóm ngành kinh doanh, công nghệ.
Trường Đại học Mở Hà Nội (HOU) lấy điểm chuẩn theo phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT từ 16,5 đến 26,75 kèm theo một số tiêu chí phụ.
Theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT 2022, hai trường Đại học Mở Hà Nội và Xây dựng Hà Nội cùng lấy điểm sàn từ 16, cao nhất 20-21.
Dù bổ sung phương thức xét tuyển dựa vào thi đánh giá năng lực, Đại học Mở Hà Nội vẫn tuyển sinh chủ yếu bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Đại học Mở Hà Nội lấy điểm chuẩn 16-26 với những ngành thang 30, Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải 15-25,7, cao hơn năm ngoái khoảng 1-2 điểm.
Chuyên gia khuyên thí sinh nên nộp khoảng 6 nguyện vọng, chia thành ba nhóm với điểm chuẩn năm ngoái bằng, cao hơn, thấp hơn điểm thi năm nay.
Năm 2021, Đại học Thủy lợi lấy điểm sàn từ 16 đến 22,5, còn Đại học Mở Hà Nội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam cùng lấy 15-20 điểm.
Ngày 24/4, PGS Nguyễn Thị Nhung, 48 tuổi, quê Thanh Hoá, nhận quyết định giữ chức Hiệu trưởng trường Đại học Mở Hà Nội nhiệm kỳ 2020-2025.
Đại học Mở Hà Nội tuyển sinh 17 ngành đào tạo hệ đại học chính quy với 3.400 chỉ tiêu, trong đó có 3.200 xét bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Nhóm sinh viên Đại học Mở Hà Nội thiết lập ứng dụng chuyên biệt cho người già, giúp họ gọi cho con cháu chỉ bằng một thao tác, được nhắc lịch uống thuốc hàng ngày.
Tối 4/10, Đại học Mở Hà Nội công bố điểm chuẩn thấp nhất là 17,05 trong khi Đại học Điện lực lấy thí sinh từ 15 điểm.
Hà NộiĐại học Mở Hà Nội hay Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Quản lý giáo dục nhận hồ sơ xét tuyển hệ đại học chính quy từ 15 điểm.
Năm 2020, Đại học Mở Hà Nội thông báo giữ nguyên 17 ngành, nhưng tăng 200 chỉ tiêu so với năm ngoái, lên mức 3.400.
Đại học Mở Hà Nội là một trong những trường công lập trong khối ngành “Bách – Kinh – Xây” nổi tiếng tại Hà Nội. Với chất lượng đào tạo hàng đầu, cơ sở vật chất tốt cùng với môi trường học tập đầy hứa hẹn. Trong đó học phí Đại học Mở Hà Nội 2024 – 2025 luôn là mối quan tâm hàng đầu của sinh viên khi quyết định đăng ký nguyện vọng.
Đại học Mở Hà Nội đào tạo nhiều ngành, nhiều lĩnh vực có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Vì vậy trước khi xem xét đăng ký vào trường các bạn cần tìm hiểu mức học phí của trường Đại học Mở Hà Nội qua các năm nhé. Bên cạnh đó các bạn xem thêm Học phí Đại học Nguyễn Tất Thành.
Học phí Đại học Mở Hà Nội 2024 - 2025
Theo Đề án tuyển sinh năm 2024, Trường Đại học Mở Hà Nội thu học phí hệ chính quy năm học 2024-2025 và 2025-2026 dựa theo quy định của Nhà nước đối với trường công lập tự chủ toàn diện; dao động từ 19.580.000 đồng cho đến 22.990.000 đồng tùy từng ngành học.
Sinh viên nào thuộc đối tượng được miễn học quân sự?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 4 Thông tư liên tịch 18/2015/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH quy định về đối tượng được miễn học quân sự (môn học GDQP&AN) như sau:
- Sinh viên có giấy chứng nhận sĩ quan dự bị hoặc bằng tốt nghiệp do các trường quân đội, công an cấp;
- Sinh viên đã có chứng chỉ GDQP&AN tương ứng với trình độ đào tạo;
- Sinh viên là người nước ngoài.
Bên cạnh đó, tại khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch 18/2015/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH quy định về đối tượng được miễn học, miễn thi học phần, nội dung trong chương trình GDQP&AN bao gồm:
- Học sinh, sinh viên có giấy xác nhận kết quả học tập các học phần, nội dung đó đạt từ 5 điểm trở lên theo thang điểm 10.
Đồng thời tại khoản 3 Điều 4 Thông tư liên tịch 18/2015/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH quy định về đối tượng được miễn học các nội dung thực hành kỹ năng quân sự bao gồm:
- Học sinh, sinh viên là người khuyết tật, có giấy xác nhận khuyết tật theo quy định của pháp luật về người khuyết tật;
- Học sinh, sinh viên không đủ sức khỏe về thể lực hoặc mắc những bệnh lý thuộc diện miễn làm nghĩa vụ quân sự theo quy định hiện hành;
- Học sinh, sinh viên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự, công an nhân dân.
Đối với trường hợp tạm hoãn học môn học GDQP&AN, Giám đốc, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục xem xét tạm hoãn học môn học GDQP&AN. Hết thời gian tạm hoãn, các cơ sở giáo dục bố trí cho học sinh, sinh viên vào học các lớp phù hợp để hoàn thành chương trình.
Đối tượng được tạm hoãn học môn học GDQP&AN quy định tại khoản 4 Điều 4 Thông tư liên tịch 18/2015/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH bao gồm:
- Học sinh, sinh viên vì lý do sức khỏe phải dừng học trong thời gian dài để điều trị, phải có giấy xác nhận của bệnh viện nơi học sinh, sinh viên điều trị;
- Học sinh, sinh viên là nữ đang mang thai hoặc trong thời gian nghỉ chế độ thai sản theo quy định hiện hành.
Như vậy, đối chiếu quy định trên thì mọi sinh viên đều bắt buộc phải học môn giáo dục quốc phòng và an ninh tại trường đại học trừ các trường hợp được miễn.
Đối với sinh viên trước đó đã hoàn thành quá trình nghĩa vụ quân sự 2 năm thì vẫn phải học môn học này nhưng sẽ được miễn học các nội dung thực hành kỹ năng quân sự tức chỉ học lý thuyết và miễn thực hành.