Trong quá trình hoạt động dịch vụ xuất khẩu lao động, doanh nghiệp sẽ đặt ra không ít những câu hỏi vướng mắc liên quan đến các loại phí được thu từ người lao động. Trong đó, phí môi giới là một trong những loại phí được cả doanh nghiệp và người lao động quan tâm. Vậy theo quy định pháp luật, doanh nghiệp có được thu phí môi giới từ lao động không? Hãy cùng Luật Thành Đô giải đáp thắc mắc này thông qua bài viết dưới đây.

Gánh nặng đổ về cho chi hội các lớp

Chẳng hạn tại Q.1, có 50% số trường học không thu quỹ phụ huynh cấp trường. Trong đó có Trường tiểu học Hòa Bình. Ông Lý Văn Huệ, Hiệu trưởng nhà trường, cho hay trường này không tổ chức thu quỹ phụ huynh trường. Đối với các hoạt động tài trợ cơ sở vật chất, trường thực hiện theo hình thức 'chìa khóa trao tay', phụ huynh bàn giao hiện vật cho trường.

Tương tự, tại Trường THCS Tô Ký (huyện Hóc Môn), bà Nguyễn Thị Thu Hằng, Hiệu trưởng nhà trường, cũng cho hay năm học này trường không thực hiện thu quỹ phụ huynh học sinh.

Trước thực tế trên, ông Cao Thanh Bình, Trưởng ban Văn hóa xã hội HĐND TP, nêu vấn đề việc một số trường không tổ chức thu quỹ phụ huynh trường nhận nhiều ý kiến đồng tình lẫn phản đối bởi không có quỹ, không có nguồn chi cho các hoạt động. Mặt khác, thu quỹ cấp trường hay cấp lớp chỉ là hình thức triển khai. Nếu không thu quỹ trường thì vô tình gánh nặng được đổ về cho chi hội các lớp.

Xem nhanh 12h ngày 23.3: Diễn biến vụ ‘4 tiếp viên hàng không’ | Căng thẳng An Đông Plaza

Tại buổi làm việc với phòng GD-ĐT huyện Hóc Môn và Trường THCS Tô Ký vào sáng 22.3, ông Bình nhấn mạnh: "Việc các lớp tự thu liệu có đúng không? Bởi thu ở trường hay ở lớp cũng là quỹ phụ huynh, chẳng qua là khác hình thức thôi. Lớp thu thì ai quản lý thu chi, trường có nắm được không? Nếu lớp thu sai trường không chịu trách nhiệm có được không? Thậm chí ở cùng một trường còn có các mức thu quỹ khác nhau giữa các lớp, có thể gây ra phân biệt trong trường, các lớp "chạy đua nhau" cuối cùng phụ huynh học sinh gánh nặng trên vai".

Việc thu quỹ cha mẹ học sinh luôn được phụ huynh quan tâm

Lập kế hoạch cho tương lai

Chắc các bạn cũng biết là mọi sự sai lầm đều phải trả giá bằng tiền. Do vậy cần xây dựng kế hoạch rõ ràng cũng như tiết kiệm tối đa mọi chi phí, để có thể đặt được những mục tiêu trong tương lai như đầu tư cho con cái, giáo dục, mua xe, mua nhà, đi du lịch,..Sống có kế hoạch, biết chi tiêu hợp lý sẽ giúp bạn tránh được tình trạng thiếu hụt tài chính, rủi ro sau này.

Tránh rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất

Không có kết hoạch chi tiêu nên “ vung tiền qua trán “, tiêu tiền một cách phung phí, vô tội vạ,.. có thể dẫn đến tình trạng nợ nần. Nắm rõ các chi phí sinh hoạt và chi tiêu một cách thông minh sẽ giúp bạn kiểm soát tài chính hiệu quả, tránh vay mượn và hạn chế rơi vào cảnh nợ nần, phá sản,..

TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC LÊN KẾ HOẠCH CHI PHÍ SINH HOẠT

Việc nắm rõ các khoản chi phí sinh hoạt khi sang Nhật làm việc/ du học là vô cùng quan trọng trong việc thiết lập kế hoạch tài chính phù hợp. Điều này sẽ giúp bạn phân bổ ngân sách hợp lý và đưa ra những quyết định sáng suốt, giúp tiết kiệm một khoản cho các chi tiêu sau này. Dưới đây là những lợi ích của việc lên kế hoạch chi phí sinh hoạt tại Nhật Bản mà GPI thống kê được.

Cuộc sống bộn bề nên đi làm kiếm tiền không hề dễ, nhưng để quản lý chi tiêu lại càng khó hơn. Việc hiểu rõ các chi phí sinh hoạt hàng tháng sẽ giúp bạn theo dõi dễ dàng dòng tiền của mình dùng để chi tiêu cho các mục đích như nhà ở, ăn uống, đi lại, vui chơi, giải trí, học tập,..Từ đó, bạn sẽ điều chỉnh khoản chi tiêu cho hợp lý, tránh gây ra sự lãng phí và tiết kiệm được tiền cho những mục tiêu quan trọng khác.

Lập kế hoạch chi tiêu hợp lý

Sống có kế hoạch sẽ giúp bạn rèn luyện tính kỷ luật và khả năng quản lý tốt mọi việc. Và việc lập kế hoạch chi tiêu cũng thế, sẽ giúp bạn quản lý tài chính một cách thông minh, tránh rơi vào cảnh túng thiếu, nợ nần. Bạn có thể lên kế hoạch chi tiêu theo tuần, tháng và phân ra các khoản chi cố định như ăn uống, tiền nhà, điện nước, bảo hiểm,..và số còn lại là khoản tiết kiệm bạn sẽ kiếm được. Hãy cố gắng tuân theo kế hoạch, nếu có thể thì hãy học cách từ chối các cuộc vui vô bổ thay vào đó là đầu tư vào nâng cấp giá trị bản thân qua việc học thêm ngoại ngữ hay kỹ năng mới.

Chăm chỉ lên các bạn nhé, mình biết là các bạn đã rất mệt mỏi sau một ngày làm việc, học tập đầy căng thẳng, nhưng việc nấu ăn sẽ giúp bạn lắp đầy “ một chiếc bụng đói “ bằng những món ăn ngon do mình nấu, vừa tiết kiệm được một khoản chi phí hằng ngày. Việc nấu ăn sẽ giúp bạn đảm bảo sức khỏe, tăng cường giá trị dinh dưỡng,.. so với những món ăn bên ngoài hay thức ăn mua sẵn.

Với những tín đồ mê thời trang nhưng tài chính eo hẹp thì đừng bỏ qua tips này nhé. Nhật Bản thường có nhiều chương trình ưu đãi giảm giá cực sốc từ quần áo, giày dép, đồ công nghệ,..Bạn nên canh thời gian đến đợt giảm giá để tậu ngay những món đồ xinh xắn với giá yêu thương nhé.

II. CHI PHÍ SINH HOẠT TẠI NHẬT BẢN

Các loại hình nhà thuê phổ biến tại Nhật:

Nếu bạn sang Nhật làm việc, thì yên tâm nhé vì xí nghiệp bên Nhật sẽ  chuẩn bị chỗ ở cho bạn. Chi phí dao động từ 10.000 – 20.000 Yên/tháng. Ngoài ra, tại một số thành phố lớn như Tokyo hay Osaka thì tiền nhà có thể lên đến 30.000 Yên/tháng.

Riêng các bạn Du học sinh thì có nhiều sự lựa chọn hơn: Ký túc xá, Homestay, Nhà riêng. Tiền thuê ký túc xá dao động khoảng 25.000 – 30.000 yên. Đây được xem là sự lựa chọn rất hợp lý, tiết kiệm  dành cho các bạn du học sinh.

Nếu bạn muốn thỏa mái và sự riêng tư thì nhà riêng là dành cho bạn. Tuy nhiên lựa chọn này sẽ hơi tốn kém, vì chi phí từ 40.000 – 60.000 yên ( tức là khoảng 8.500.000 – 13.000.000 VND ).

Hoặc bạn có thể tham khảo loại hình homestay ( ở chung với gia chủ ), tổng chi phí sinh hoạt (đã bao gồm cả chi phí ăn uống, điện nước) chỉ dao động từ 80.000 – 100.000 yên.

Mức giá thuê sẽ có sự chênh lệch ở từng khu vực như thành phố lớn, vùng ven,..

Ngoài chi phí thuê nhà, thì bạn cần tính toán đến các chi phí khác như tiền đặt cọc, tiền phí mô giới ( nếu bạn tìm nhà qua trung tâm/ bên thứ 3 ), tiền điện, nước, tiền ga.

Tại Nhật, thì tiền điện và nước cũng được tính theo số điện và số khối. Thông thường, chi phí phải tra cho tiền điện rơi vào khoản 2.500 – 8.000 yên/ tháng ( tùy vào mật độ sử dụng các thiết bị điện trong nhà ). Tiền nước rơi vào 1.500 – 2.500 yên/ tháng. Ga được dùng cho việc nấu ăn, nấu nước nóng để tắm rửa. Tiền ga hàng tháng rơi vào khoản 1.500 yên.

Khoản tiền gây tốn kém nhất khi đi du học/ làm việc tại Nhật Bản chính là chi phí ăn uống. Ở Nhật giá thực phẩm khá cao nên chi phí ăn uống có sự chênh lệch rất lớn so với Việt Nam. Nếu bạn chăm chỉ, tự nấu ăn thì chỉ tốn khoản 30.000 yên/ tháng, thấp hơn rất nhiều so với việc ăn uống bên ngoài từ 40.000 – 50.000 yên/ tháng.

Bảng so sánh giữa việc tự nấu ăn và ăn ngoài

Tiện lợi, nhanh chóng ( phù hợp cho những người bận rộn, không có thời gian nấu nướng )

Có cơ hội thưởng thức những món ăn ngon

Trải nghiệm văn hóa ẩm thực đa dạng

Mất thời gian đi chợ mua nguyên liệu, nấu nướng

Cần có khả năng nấu nướng cơ bản

Tốn kém chi phí mua dụng cụ bếp núc

Không an toàn vì nhiều quán ăn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Đến Nhật bản sẽ choáng ngợp với hệ thống giao thông hiện đại, đặc biệt là tàu điện ngầm. Đa phần, người dân sẽ chọn di chuyển bằng phương tiện này vì nhanh chóng, tiết kiệm. Các bạn có thể mua vé tháng để có mức phí tốt nhất, chi phí khoảng  10.000 yên – 15.000 yên/ tháng

Nếu chỉ dùng để gọi điện, nhắn tin thì chi phí rơi vào khoảng 1.500 yên – 2.500 yên/ tháng. Đối với du học sinh và lao động quốc tế thì cần tốn thêm 2000 – 25.000 yên cho các cước gọi gọi quốc tế về gia đình, quê nhà. Do đó tổng chi phí rơi vào khoảng 4000 – 4.500 yên mỗi tháng.

Tuy nhiên, thời buổi công nghệ số lên ngôi, các ứng dụng như Skype, Whatsapp, Facebook đang phổ biến, giúp các bạn dễ dàng liên lạc với gia đình, bạn bè ở Việt Nam mà không mất thêm phí cước gọi quốc tế, sẽ giúp các bạn tiết kiệm rất nhiều.

Ngoài các khoản phí trên thì sẽ có phát sinh thêm các khoản phí cho hoạt động vui chơi, giải trí, bảo hiểm,...Tùy theo chi tiêu của từng bạn, khoản phí này dao động từ 10.000 – 50.000 yên/ tháng. Các bạn nên chi tiêu tiết kiệm hoặc lựa chọn những nơi bán quần áo, thời trang phù hợp để có thể tiết kiệm chi phí cho những mục tiêu khác.