Khi đi Nhật làm việc, ngoài hưởng những chế độ như lương thưởng, những khoản tiền sinh hoạt thì còn có 1 loại tiền bảo hiểm Nenkin. Vậy bạn có biết tiền Nenkin là gì? Cách tính Nenkin  như thế nào? Thủ tục như thế nào? Cần chuẩn bị giấy tờ gì để lấy được tiền N ra sao? Bài viết dưới đây sẽ cho các bạn biết tất tần tất những thông tin để bạn hiểu rõ hơn về tiền Nenkin và phải làm cách nào để có thể lấy được số tiền đấy nhé!

Hướng dẫn cách tính Nenkin 5 năm, Nenkin 3 năm

Cách tính tiền Nenkin phụ thuộc vào loại 年金手帳 mà bạn tham gia và thời gian đóng góp. Dưới đây là hướng dẫn chung cho việc tính toán lương hưu cho trường hợp đóng góp 5 năm và 3 năm:

Nenkin 5 năm, Nenkin 3 năm được tính theo công thức sau: Lương trung bình tháng (gồm cả tăng ca, làm thêm giờ,… chưa trừ thuế) x Hệ số Nenkin. Trong đó, tiền lương trung bình là tính tổng lương trung binh chưa trừ thuế. Hệ số 年金手帳 được sở Thuế đặt ra như dưới đây:

Dưới đây là bảng số liệu bình quân lấy tiền NK được tính theo thời gian đóng bảo hiểm tại Nhật. Con số thực tế sẽ phụ thuộc vào mức lương và thời gian đóng tiền bảo hiểm của bạn.

Các yếu tố khác ảnh hưởng đến lương hưu:

Để có con số chính xác và cụ thể cho từng trường hợp, bạn nên liên hệ với cơ quan NK địa phương hoặc tham khảo trang web chính thức của hệ thống NK Nhật Bản.

Xem thêm : https://daystar.com.vn/tin-tuc/co-hoi-vang-lam-viec-tai-nhat-ban-2024/

Trường hơp người lao động đã rời khỏi Nhật Bản cần phải nộp đơn xin hoàn trả tiền trong vòng 2 năm kể từ ngày không còn sinh sống làm việc ở Nhật.

Để lấy được tiền Nenkin, các bạn thực tập sinh đi xkld Nhật về nước cần phải đáp ứng được các điều kiện dưới đây

Nenkin là tiền bảo hiểm hưu trí tại Nhật Bản, mà người lao động nước ngoài có thể nhận lại sau khi về nước và không còn làm việc tại Nhật Bản nữa. Việc lấy NK được chia làm hai giai đoạn, trong đó lấy NK lần 1 là thủ tục để nhận lại một phần số tiền mà bạn đã đóng trong suốt thời gian làm việc tại Nhật. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết thủ tục lấy NK lần 1:

Xem thêm: TOP 10 điều kiện đi xkld Nhật Bản mới nhất

Lấy Nenkin lần 2 thực chất là quá trình hoàn thuế thu nhập 20% đã bị khấu trừ trong lần nhận NK lần 1. Thủ tục này cho phép bạn nhận lại khoản thuế mà chính phủ Nhật Bản đã thu khi bạn rút tiền NK lần 1. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về thủ tục lấy Nenkin lần 2:

Tiền Nenkin là gì? Sổ Nenkin là gì?

Tiền Nenkin là khoản tiền lương hưu mà người dân nhận được khi về hưu, nhằm đảm bảo thu nhập trong giai đoạn không còn làm việc. Tiền này được tích lũy từ các khoản đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động vào hệ thống Nenkin trong suốt thời gian làm việc.

Sổ Nenkin (年金手帳, Nenkin Techo) là tài liệu chứng nhận về các khoản đóng góp vào hệ thống Nenkin. Sổ này ghi lại thông tin cá nhân, thời gian và số tiền đã đóng góp vào hệ thống. Nó rất quan trọng để xác minh quyền lợi nhận lương hưu sau này, cũng như giúp người dân theo dõi các thông tin liên quan đến lương hưu của mình. Mỗi công dân Nhật Bản hoặc người nước ngoài cư trú tại Nhật Bản đều cần có sổ Nenkin để hưởng quyền lợi này.

Xem thêm: Cách làm hộ chiếu đi xkld Nhật Bản

Lưu ý quan trọng khi làm hồ sơ thủ tục lấy tiền Nenkin

Để thuận lợi hơn trong quá trình làm hồ sơ thủ tục lấy Nenkin Nhật Bản, các bạn cần phải lưu ý những điều quan trọng dưới đây:

– Nên làm thủ tục hồ sơ lấy tiền NK ngay khi về Việt Nam. Bởi thời hạn yêu cầu quyền lợi thanh toán NKchỉ diễn ra trong vòng 2 năm từ ngày bắt đầu sang Nhật đến khi không còn cư trú tại Nhật.

– Những lao động nhận được quyền tái nhập cảnh, trước khi rời khỏi Nhật cũng có thể lấy tiền NK khi nộp giấy thuyên chuyển cho cơ quan chính quyền địa phương.

– Số tiền NK sẽ tùy thuộc vào số năm và mức đóng bảo hiểm của bạn. Nếu là NK5 năm khoảng 90-100 triệu, NK 3 năm lần 1 khoảng 60-70 triệu

Trên đây là các thông tin về Nenkin và những điều cần biết khi nhận lại tiền Nenkin, mong sẽ hỗ trợ được các bạn TTS về nước.

Hotline: 0234 3939 779 Fanpage: Daystar Group – Việc làm Nhật Bản Website: www.daystar.com.vn

Một số lưu ý khi làm sổ tiết kiệm

1. Bao nhiêu tiền thì có thể gửi tiết kiệm?

Số tiền tối thiểu để mở sổ tiết kiệm tại các ngân hàng Việt thường dao động từ 100.000 VND đến 1.000.000 VND

2. Sổ tiết kiệm có chuyển khoản được không?

Sổ tiết kiệm không phải là công cụ thanh toán nên không thể sử dụng để chuyển khoản trực tiếp.

3. Có cách nào rút tiền ra sớm nhưng không bị mất lãi suất tiền gửi không?

Trường hợp cần tiền gấp trước ngày đáo hạn sổ tiết kiệm, khách hàng có thể cân nhắc 3 lựa chọn:

4. Sổ tiết kiệm đến hạn không rút có sao không?

Nếu sổ tiết kiệm đã quá hạn nhưng chưa kịp làm lại sổ mới, ngân hàng sẽ mặc định khách hàng tiếp tục gửi số tiền gốc và lãi với kỳ hạn cũ và lãi suất mới theo mức niêm yết tại thời điểm đó.

5. Cách kiểm tra sổ tiết kiệm còn hay mất?

6. Nếu chủ sở hữu sổ tiết kiệm qua đời, số tiền trong sổ có bị mất không?

Tiền gửi trong sổ không bị mất mà sẽ chuyển thành tài sản thừa kế. Những người thừa kế hợp pháp có thể nhận được số tiền này sau khi hoàn tất các thủ tục pháp lý cần thiết.

7. Cần làm gì khi bị mất sổ tiết kiệm hay sổ bị rách?

Khách hàng cần báo ngay cho ngân hàng, mang theo giấy tờ tùy thân và điền vào mẫu báo mất/hỏng sổ. Ngân hàng sẽ tạm thời phong tỏa tài khoản và sau khoảng 7 ngày, nếu không có tranh chấp, khách hàng có thể rút tiền hoặc nhận sổ mới.

8. Ngân hàng Việt Nam có thể bị phá sản không?

Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, pháp luật cho phép các ngân hàng thương mại hoạt động không hiệu quả được phép phá sản, nhưng từ trước đến nay, chưa có ngân hàng nào tại Việt Nam bị phá sản.

Ngân hàng Nhà nước sẽ chỉ đạo và thực hiện nhiều phương án như phục hồi, mua lại giá 0 đồng, sáp nhập, chuyển giao bắt buộc… để đảm bảo sự ổn định của hệ thống tài chính và bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền.

Một số trường hợp đã từng xảy ra: Southern Bank sáp nhập vào Sacombank (2015), DaiA Bank sáp nhập vào HDBank (2013), MDB sáp nhập vào Maritime Bank (2015), Vietcombank mua lại CBBank (2015) hay mới đây SCB bị chuyển giao bắt buộc.

9. Nếu ngân hàng bị phá sản có lấy lại được tiền không?

Theo Quyết định 32/2021/QĐ-TTg, nếu ngân hàng phá sản, người gửi tiền sẽ được Quỹ Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam (DIV) chi trả tối đa 125 triệu đồng, bao gồm cả gốc và lãi, bất kể số tiền gửi ban đầu là bao nhiêu.

Ngoài ra, nhà nước sẽ thanh lý tài sản còn lại của ngân hàng sau khi trừ các khoản nợ ưu tiên như chi phí phá sản, nợ lương, bảo hiểm… Số tiền còn lại sẽ được chia cho người gửi tiền, nhưng thường không còn nhiều.

Mở sổ tiết kiệm tại quầy giao dịch

Bước 1: Chuẩn bị CMND/CCCD hoặc hộ chiếu còn hiệu lực.

Bước 2: Đến chi nhánh ngân hàng gần nhất.

Bước 3: Điền đầy đủ thông tin vào đơn mở sổ tiết kiệm.

Bước 4: Nộp số tiền muốn gửi vào quầy giao dịch.

Bước 5: Kiểm tra kỹ thông tin trên sổ tiết kiệm trước khi rời đi.

Bước 1: Tải và cài đặt ứng dụng di động ngân hàng gửi tiết kiệm

Bước 2: Đăng nhập vào tài khoản hoặc đăng ký tài khoản mới nếu chưa có.

Bước 3: Chọn sản phẩm tiết kiệm phù hợp.

Bước 4: Điền đầy đủ thông tin cá nhân và số tiền gửi.

Bước 5: Xác nhận thông tin và hoàn tất giao dịch.

Hướng dẫn mở tài khoản tiền gửi trực tuyến Agribank

Hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam đều miễn phí mở sổ tiết kiệm. Tuy nhiên, khách hàng có thể phải trả một số loại phí như phí rút tiền trước hạn, phí quản lý, phí chuyển nhượng, phí sao kê, phí cấp lại sổ…