(TDVC Giá phi thị trường làm cơ sở thẩm định giá) – Hoạt động thẩm định giá phần lớn dựa trên cơ sở giá trị thị trường; tuy nhiên, những loại tài sản chuyên dùng không có giao dịch phổ biến trên thị trường, mục đích thẩm định giá riêng biệt, đòi hỏi việc ước tính giá trị tài sản phải căn cứ chủ yếu vào công dụng kinh tế, kỹ thuật hoặc trong trường hợp thị trường tài sản chịu sự tác động của yếu tố đầu cơ hay yếu tố thiểu phát, siêu lạm phát thì thẩm định giá không thể dựa trên cơ sở giá trị thị trường. Do vậy, thẩm định viên cần phải phân biệt sự khác nhau giữa giá trị thị trường và giá trị phi thị trường để đưa ra kết quả mang tính chính xác, khách quan.
Cấp 8: Không thể tiêu hết tiền của mình
Ở mức độ này, số tiền của bạn làm ra có thời gian tồn tại còn lâu hơn cả chính bạn, nghĩa là dù bạn có tiêu xài hoang phí cả đời thì số tiền mà bạn sở hữu cũng không thể cạn kiệt.
Nhiều bạn băn khoăn để có tự do tài chính cá nhân cần bao nhiêu tiền. Chắc chắn là không có thước đo chung nào cho việc này, cũng như một dấu mốc cụ thể cho tất cả mọi người bởi nhu cầu và mục tiêu của mỗi người mỗi khác.
Vì thế, bạn cần xác định mức chi tiêu của bản thân và lên kế hoạch tài chính, tính toán nguồn thu, khoản tiền tiết kiệm đủ để có cuộc sống dư dả, thoải mái.
Xem ngay bạn nhé: 7 dấu hiệu chứng tỏ bạn đã đạt tự do tài chính
Giá trị tài sản bắt buộc phải bán
Là tổng số tiền thu về từ bán tài sản trong điều kiện thời gian giao dịch để bán tài sản quá ngắn so với thời gian bình thường cần có để thực hiện giao dịch mua bán theo giá trị thị trường, người bán chưa sẵn sàng bán hoặc bán không tự nguyện. Giá cả trong những cuộc mua bán tài sản như vậy gọi là giá trị tài sản bắt buộc phải bán, không phản ánh giá trị thị trường.
Là giá trị của tài sản có những đặc tính đặc biệt chỉ thu hút sự quan tâm của những người mua đặc biệt hoặc người sử dụng đặc biệt. Giá trị đặc biệt có thể được hình thành do vị trí, tính chất, đặc điểm kinh tế – kỹ thuật, yếu tố pháp lý và các yếu tố đặc biệt khác của tài sản. Giá trị đặc biệt bao gồm: Giá trị tài sản đang trong quá trình sử dụng, giá trị tài sản có thị trường hạn chế, giá trị tài sản chuyên dùng và giá trị đặc biệt khác.
Hãy kiếm tiền nhiều hơn mức chi tiêu
Bạn không bao giờ đạt được tự do tài chính nếu làm ra bao nhiêu tiêu hết bấy nhiêu, hoặc phải vay mượn để mua những món đồ thỏa mãn sự yêu thích, lòng hư vinh, thậm chí chẳng dùng đến chúng một lần nào. Hãy tìm cách tăng thu nhập và cố định các khoản chi tiêu của mình ở mức tối giản nhất có thể. Bạn có thể thấy những tỷ phú hàng đầu thế giới (Mark Zuckerberg, Bill Gates, Warren Buffett…) thường có lối sống khá giản dị.
Có nhiều nguồn giúp bạn kiếm thêm thu nhập thụ động
VI. 5 Bước lập kế hoạch tự do tài chính cùng TOPI
TOPI gửi bạn 5 bước lập kế hoạch tự do tài chính để sử dụng đúng đồng tiền bạn bỏ ra và mang lại lợi nhuận kỳ vọng như mong muốn. Điểm đặc biệt của phương pháp lập kế hoạch tự do tài chính do TOPI mang lại là giúp nhà đầu tư mới không cần suy nghĩ nên bắt đầu từ đâu, mà chỉ cần thực hiện lần lượt 5 bước sẽ đạt kết quả:
Bước 1: Xác định tình trạng tài chính hiện tại: Gồm các thông tin tài chính của cá nhân:
Dòng tiền: Dòng tiền thường xuyên; dòng tiền kinh doanh; dòng tiền đầu tư
Công thức tính dòng tiền: Dòng tiền = Thu - Chi
Tài sản ròng: Tài sản tiêu dùng; tài sản kinh doanh; tài sản đầu tư
Công thức tính tài sản ròng: Tài sản ròng = Tài sản – nợ
Bước 2: Thông tin về tài sản gồm bảng cân đối tài sản và tháp tài sản
Bảng cân đối tài sản dựa trên các thông tin: thu nhập, chi tiêu, số tiền có thể đầu tư, tài sản đầu tư và tài sản nợ.
Tháp tài sản gồm 4 lớp: lớp bảo vệ, lớp tạo thu nhập, lớp tăng trưởng, lớp rủi ro.
Tâm lý của người Á Đông nói chung và người Việt nói riêng không muốn trực tiếp nhắc tới những điều không may mắn. Tuy nhiên, trong đầu tư sẽ có 2 chiều: tích cực là chúng ta đạt được lợi nhuận và tiêu cực là chúng ta chịu rủi ro. Để thực hiện đầu tư thông minh trước tiên bạn phải xác định hồ sơ rủi cho phù hợp với khẩu vị của bản thân để có được chiến lược phù hợp.
Bước 4: Xác định mục tiêu và lập kế hoạch: Đây là một trong những bước vô cùng quan trọng trong tài chính cá nhân để hướng tới tự do tài chính. Mỗi người sẽ có 1 bản đồ chiến lược cho kế hoạch tự do tài chính của mình từ hệ thống tự động của TOPI.
Bước 5: Sau khi hoàn thành các bước trên, hệ thống TOPI đã giúp bạn vẽ một bản đồ hoặc bức tranh về tình hình tài chính, mục tiêu hướng tới và sẽ đề xuất 1 danh mục đầu tư phù hợp với bạn nhất.
Mọi chiến lược đầu tư đều gắn với lợi nhuận từ thấp đến cao và đi kèm đó là mức độ rủi ro tương ứng. Xác định rõ hiện trạng tài chính của bản thân, hồ sơ rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng, kèm theo đó là một chiến lược đầu tư bài bản thì việc còn lại của nhà đầu tư là tuân thủ và gặt hái thành quả của tự do tài chính.
III. Phong trào nghỉ hưu sớm hiện nay
Trào lưu FIRE (financial independence, retire early) được gọi là trào lưu nghỉ hưu sớm, nở rộ trong bộ phận gen Z hiện nay, nhưng thực chất nó bắt đầu từ những năm 1992 tại Mỹ khi nhiều chuyên gia bắt đầu so sánh chi phí, thu nhập với thời gian sống của mỗi người được khảo sát.
Bằng cách tiết kiệm từ 50% - 70% thu nhập cho các khoản đầu tư, bạn hoàn toàn có thể nghỉ hưu sớm bằng khoản tiền lãi mà bạn sẽ nhận được. Sau đó, bạn không cần phải đi làm nữa và có thời gian dư dả để hưởng thụ cuộc sống.
Phong trào nghỉ hưu sớm cùa giới trẻ hiện nay
Nhưng nghỉ hưu sớm không có nghĩa bạn ăn không ngồi rồi mà vẫn không ngừng tạo ra các giá trị cho xã hội, giúp đỡ cho người thân và bạn bè.
Ngày nay, khi ý thức được ích lợi của việc tiết kiệm từ sớm, nhiều bạn trẻ đã lên kế hoạch tiết kiệm và đầu tư ngay từ khi đi học, thậm chí là còn sớm hơn. Họ đặt ra mục tiêu tiết kiệm gấp 25 - 30 lần chi phí, đảm bảo trả hết nợ, tích lũy và đầu tư thông minh, cắt giảm các chi tiêu không cần thiết, nhưng vẫn duy trì chi phí sinh hoạt tối thiểu hàng tháng, hàng năm.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia tâm lý, xã hội học lo ngại việc nghỉ hưu sớm với dư dả tiền và thời gian có thể tác động mạnh đến thói quen, tâm lý, sức khoẻ… gây ảnh hưởng đến lượng chi tiêu hàng tháng mà bạn đã đặt ra kế hoạch trước đó. Hệ quả là nhiều người nghỉ hưu sớm, nhưng chi tiêu quá độ vượt quá số tiền đã tích lũy được, sau đó, nghèo lại hoàn nghèo, buộc phải quay trở lại làm việc. Một số trường hợp nợ nần chồng chất, nghiện rượu hoặc mắc bệnh tâm lý nặng.
Xem thêm: 9 bước giúp đạt tự do tài chính nhanh nhất
Hiện nay, có thể chia tự do tài chính thành 8 cấp độ. Hãy tìm hiểu xem bạn đang ở cấp độ nào nhé:
Khi bạn không còn quan tâm đến việc chậm lương hàng tháng nữa bởi bạn có đủ tiền chi trả trong khoảng từ 3 đến 6 tháng thì bạn được coi là tự do tài chính ở mức 1.
Xem thêm tại: Quỹ dự phòng tài chính là gì? Quy trình xây dựng quỹ dự phòng tài chính
II. Bao nhiêu tiền thì đạt tự do tài chính?
Ngưỡng tự do tài chính của mỗi người là khác nhau, không có một con số cụ thể cho việc đạt được tự do tài chính. Tuy nhiên, khi bạn đạt đến ngưỡng tự do tài chính tức là bạn không còn bị phụ thuộc vào đồng tiền nữa. Bạn có thể chi trả cho những nhu cầu và mong muốn của bản thân về chi phí ăn ở, chi phí giải trí, sức khoẻ, hay các nhu cầu sở thích của bản thân… Đây chính là lúc bạn được tự do sống theo ý của mình, mà không cần lo nghĩ tới khía cạnh về tiền.
Mỗi người sẽ có những mức tự do tài chính riêng
Một nghiên cứu năm 1998 của 3 Giáo sư Đại học Trinity, Texas đã rút ra được con số thu nhập tương đối để bạn có thể đạt được tự do tài chính, khi phân tích danh mục đầu tư của nhiều người từ năm 1926 - 1995. Cụ thể, là khi bạn sở hữu số tiền bằng 25 lần tổng chi phí sinh hoạt tối thiểu hàng năm của mình.
Ví dụ: Chi phí mỗi tháng của bạn là 50 triệu => 1 năm bạn cần 600 triệu. Vậy số tiền bạn cần để đạt tự do tài chính là 620x25= 15 tỷ.
Theo tình hình lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngân hàng hiện nay khoảng (6-7%/năm) và lạm phát hàng năm của từ (4-5%/năm). Khi đó, bạn gửi tiết kiệm 15 tỷ và rút 4% của 15 tỷ (600 triệu/năm) để chi tiêu, thì cũng không ảnh hưởng tới gốc 15 tỷ ban đầu.
Tuy nhiên con số này chỉ dừng ở mức tham khảo, nó còn phụ thuộc vào độ tuổi nghỉ hưu, mức độ lạm phát hay mức đầu tư của bản thân.