Vạn Lý Trường Thành Cư Dung Quan là đoạn thành cổ gần Bắc Kinh nhất. Đoạn thành được xây dựng từ năm 770 - 221 trước Công nguyên trên đèo này là một trong những cửa ải chính yếu qua núi của Trường Thành. Tham quan di tích cổ, ngắm toàn cảnh dãy núi Quân Đô và Thái Hằng cùng những thung lũng núi từ xa.
Nội dung quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng
Hợp đồng xây dựng có đa dạng các loại được chia theo 03 tiêu chí đó là: phân loại dựa theo tính chất, nội dung công việc, phân loại dựa theo hình thức giá hợp đồng và phân loại dựa theo mối quan hệ của các bên tham gia hợp đồng.
Xem thêm: Hợp đồng xây dựng gồm những loại nào?
Tùy theo loại hợp đồng xây dựng, nội dung quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng bao gồm:
+ Quản lý tiến độ thực hiện hợp đồng;
+ Quản lý khối lượng và giá hợp đồng;
+ Quản lý về an toàn lao động, bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ;
+ Quản lý điều chỉnh hợp đồng và các nội dung khác của hợp đồng.
Quản lý thực hiện hợp đồng thi công xây dựng công trình như thế nào?
Quản lý thực hiện hợp đồng tư vấn xây dựng như thế nào?
Vạn lý trường thành từ góc độ văn hóa
Nhìn từ góc độ văn hóa, người phương Nam thường có tính cách ôn hòa hơn so với người phương Bắc. Người phương Bắc có cuộc sống du mục, vốn quen với sinh sống trên lưng ngựa nên họ có tính cách chinh phục thiên nhiên, chinh phục con người. Nhìn từ đất nước Trung Hoa, có vị trí nằm ở phía nam các quốc gia du mục như Hung Nô, Mông Cổ, Đột Quyết và Mãn Châu. Nên từ xa xưa các vị hoàng đế Trung Hoa luôn coi các nước phương Bắc là một mối lo ngoại xâm hàng đầu. Chính vì vậy, các trường thành đã dần được xây dựng phía Bắc. Nhằm chống lại sự di cư và xâm lược của người phương Bắc xuống phía Nam.
Theo nhiều nguồn sử liệu, người đặt nền móng đầu tiên cho trường thành chính là Tần Thủy Hoàng. Sau khi thống nhất Trung Hoa ông đã cho xây dựng những đoạn tường thành rời rạc của các nước nhỏ đã được thống nhất thành một dãy trường thành dài ở phía bắc. Việc xây dựng trường thành đã được kéo dài xuyên suốt cả mấy ngàn năm để đạt được chiều dài vạn dặm như ngày nay.
Trường thành và những câu chuyện truyền thuyết
Vạn lý trường thành, được đánh giá là một biểu tượng đặc trưng cho Trung Quốc. Một thành tựu kiến trúc quân sự tuyệt vời được làm lên từ bàn tay khối óc diệu kỳ của con người. Nhưng để tạo nên "thành tựu ngàn năm" đấy, đó chính là xương máu của hàng triệu người lao động cật lực trong xuốt mấy ngàn năm.
Công trình biểu tượng của Trung Hoa này, không chỉ thu hút du khách bởi sự hùng vĩ, "vô tận" của nó mà còn bởi những câu truyện truyền thuyết xung quanh việc xây dựng trường thành. Câu thơ dưới nói lên nỗi đau khổ của người vợ khi phải tiễn biệt những người chồng khi bị bắt đi phu xây dựng Trường Thành, lúc ra đi biết chắc khó quay trở về.
Trăng thấm nghìn đêm lệ chửa khô Nghìn muôn vợ trẻ nhớ trai phu Đầy kinh, sương muộn mang tang tóc Chia khắp lòng dân oán toả mờ…
(Trích Vạn Lý Trường Thành - Thâm Tâm)
Bên cạnh đó là sự tích 99.999 viên gạch xây Gia Dục Quan thời nhà Minh, hay truyền thuyết nàng Mạnh Khương Nữ tìm chồng thời nhà Tần, hay câu chuyện về hoàng hoa đài - pháo đài hoa vàng,... cùng với rất nhiều câu chuyện truyền thuyết khác đã, đang và sẽ chờ du khách tới khám phá. Trường thành thật hùng vĩ, hùng vĩ đúng như cái tên gọi của nó. Trường thành là biểu tượng cho thời kỳ phát triển huy hoàng của Trung Hoa nhưng cũng đồng thời là nỗi buồn của nhiều bách tính thời đó. Nếu có thể, du khách nên làm ngay Visa Trung Quốc và 1 lần đến đây trải nghiệm
Như đã trình bày trong bài viết hợp đồng xây dựng là gì? Hợp đồng xây dựng là hợp đồng dân sự được thỏa thuận bằng văn bản giữa bên giao thầu và bên nhận thầu để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc trong hoạt động đầu tư xây dựng. Vậy việc quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng được quy định như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Điều 7, Nghị định 37/2016/NĐ-CP ngày 22/04/2015 của Chính phủ quy định về việc quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng như sau:
c. Thời gian trả lời kiến nghị, đề xuất, yêu cầu
Khi nhận được kiến nghị, đề xuất, yêu cầu của một bên, bên kia phải trả lời bằng văn bản về việc chấp thuận hoặc không chấp thuận đúng thời hạn quy định đã được các bên thỏa thuận trong hợp đồng xây dựng, nhưng tối đa là bảy (07) ngày làm việc kể từ ngày nhận được kiến nghị, đề xuất, yêu cầu, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Sau khoảng thời gian này nếu bên nhận được kiến nghị, đề xuất, yêu cầu không giải quyết mà không đưa ra lý do chính đáng gây thiệt hại cho bên kia, thì phải hoàn toàn chịu trách nhiệm và bồi thường thiệt hại cho bên kia (nếu có).
Các quy định về việc quản lý thực hiện hợp đồng đối với hợp đồng EPC.
Điểm g, Khoản 1, Điều 3, Nghị định 37/2015/NĐ-CP quy định hợp đồng thiết kế - mua sắm vật tư, thiết bị - thi công xây dựng công trình (viết tắt là hợp đồng EPC) là hợp đồng để thực hiện các công việc từ thiết kế, mua sắm vật tư, thiết bị đến thi công xây dựng công trình, hạng mục công trình và chạy thử, nghiệm thu, bàn giao cho bên giao thầu.
Khoản 4, Điều 1, Nghị định 50/2021/NĐ-CP ngày 01/04/2021 của Chính phủ quy định
- Trước khi tiến hành mua sắm vật tư, thiết bị cho hợp đồng EPC bên nhận thầu phải tiến hành lập các yêu cầu về thông số kỹ thuật, công nghệ, xuất xứ để trình bên giao thầu cho ý kiến chấp thuận trước khi tiến hành mua sắm nêu các bên có thỏa thuận trong hợp đồng. Việc chấp thuận của bên giao thầu không làm giảm trách nhiệm của bên nhận thầu đối với việc mua sắm vật tư, thiết bị cho hợp đồng EPC.
Trường hợp các bên không thỏa thuận trong hợp đồng EPC thì bên nhận thầu có trách nhiệm tuân thủ hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt và các thông số kỹ thuật, công nghệ, xuất xứ kèm theo của vật tư, thiết bị công nghệ trong hợp đồng EPC.
- Bên nhận thầu có thể trực tiếp tiến hành mua sắm hoặc thuê thầu phụ để mua sắm vật tư, thiết bị cho hợp đồng EPC.
Cụ thể, Điều 5, Thông tư 30/2016/TT-BXD ngày của Bộ Xây dựng quy định chi tiết về việc quản lý thực hiện hợp đồng EPC theo các nội dung tại mục 02, cụ thể như sau:
+ Quản lý phạm vi thực hiện các công việc theo mục tiêu của gói thầu và theo danh mục công việc trong hợp đồng đã ký kết; kiểm tra tính chính xác, sự đầy đủ và phù hợp của các tài liệu khảo sát, thiết kế, tài liệu kỹ thuật được áp dụng cho các công việc của hợp đồng EPC.
+ Quản lý tiến độ thực hiện các công việc phù hợp với tiến độ chung của dự án và hợp đồng EPC đã ký kết.
+ Kiểm tra, quản lý chất lượng, khối lượng các công việc cần thực hiện theo hợp đồng EPC.
+ Quản lý chi phí thực hiện các công việc theo hợp đồng EPC; kiểm soát, thanh toán và điều chỉnh giá hợp đồng EPC.
+ Quản lý an toàn, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường;
+ Quản lý điều chỉnh hợp đồng EPC và các nội dung cần thiết khác của hợp đồng EPC.
Tổng hợp các bài viết về Luật Xây dựng
a. Hình thức trình bày kiến nghị, đề xuất, yêu cầu
Tất cả các kiến nghị, đề xuất, yêu cầu và các ý kiến phản hồi của các bên trong quá trình quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng phải thực hiện bằng văn bản.
Các kiến nghị, đề xuất, yêu cầu của các bên trong quá trình quản lý thực hiện hợp đồng phải gửi đến đúng địa chỉ giao dịch hoặc địa chỉ trao đổi thông tin mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng xây dựng.