EAMC TỰ HÀO LÀ MỘT TRONG NHỮNG DOANH NGHIỆP DẪN ĐẦU TRONG LĨNH VỰC KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN BỘT ĐÁ TRĂNG (CACO3) CAO CẤP
UBND huyện Tân Kỳ vừa ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Cổ phần Khoáng sản Đông Á với tổng số tiền xử phạt đơn vị này hơn 380 triệu đồng.
Theo đó, ngày 01/11/2022, ông Phạm Hồng Sơn - Phó Chủ tịch UBND huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An đã ký Quyết định số 5340/QĐ-UBND về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Cổ phần Khoáng sản Đông Á (địa chỉ tại Biệt thự 106, Khu biệt thự Phú Thọ, xã Nghi Phú, TP.Vinh, tỉnh Nghệ An) với số tiền là 386.133.000 đồng.
Theo đó, Công ty Cổ phần Khoáng sản Đông Á bị UBND huyện Tân Kỳ xử phạt hành chính vì 4 hành vi vi phạm. Cụ thể gồm: Hành vi thứ nhất, lấn 10.800m2 đất đồi núi chưa sử dụng tại khu vực nông thôn thuộc địa bàn xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ để phục vụ mục đích hoạt động khoáng sản như làm đường, làm bãi tập kết sản phẩm, bãi thải khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cho thuê đất. Hành vi thứ 2, chiếm 2.560 m2 đất đồi núi cha sử dụng tại khu vực nông thôn (Công ty sử dụng 2.560 m2 để làm Văn phòng mỏ, nhà ở cán bộ, công nhân nhưng chưa được nhà nước cho thuê đất).
Tiếp đó, hành vi thứ 3 đơn vị này lập không đầy đủ sổ sách, chứng từ, văn bản, tài liệu có liên quan để xác định sản lượng khai thác thực tế hàng năm. Hành vi thứ 4, không lắp đặt trạm cân nơi vận chuyển khoáng sản ra khỏi mỏ để theo dõi, lưu trữ thông tin liên quan đến khai thác khoáng sản bằng phương pháp lộ thiên.
Như vậy, với 4 hành vi vi phạm hành chính nêu trên, Công ty Cổ phần Khoáng sản Đông Á do ông Hoàng Trọng Diên làm Tổng giám đốc đã bị xử phạt với tổng số tiền lên đến 386.133.000 đồng (Ba trăm tám mươi sáu triệu, một trăm ba mươi ba nghìn đồng).
Trong quá trình khai thác, các doanh nghiệp này đã làm cho cuộc sống của người dân ở các xóm Đồng Nang, xã Hạ Sơn, huyện Quỳ Hợp và xóm Xuân Yên, xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ bị ảnh hưởng.
Mỏ đá đồi Con Trâu được biết đến như một trong những mỏ đá có trữ lượng lớn, chất lượng ổn định nhất khu vực, được nhiều chuyên gia nước ngoài đánh giá cao. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác mỏ thì doanh nghiệp đã gây ra nhiều hệ luỵ cũng như để tồn tại nhiều vi phạm, bất cập.
Tên đầy đủ: CTCP Khoáng sản Á Châu
Tên tiếng Anh: Asia Mineral Joint Stock Company
Địa chỉ: Lô 32C - KCN Nam Cấm - Nghi Lộc - T.Nghệ An
Người công bố thông tin: Ms. Lê Xuân Chiêu
Ngành: Khai khoáng (ngoại trừ dầu mỏ và khí đốt)
Trạng thái: Công ty đang hoạt động
- Khảo sát, thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản
- Sản xuất, mua bán sản phẩm bột đá trắng siêu mịn
- Tiền thân là Xí nghiệp Khai khoáng (Khai thác mỏ đá trắng) được thành lập năm 2001, thuộc Công ty Hợp tác Kinh tế (Quân khu 4, Bộ Quốc Phòng).
- Năm 2007: Công ty Hợp tác kinh tế xây dựng thêm Nhà máy sản xuất bột đá trắng Siêu mịn, và cùng với một số thành viên khác thực hiện liên kết và sáng lập ra CTCP Khoáng sản Á Châu.
- Ngày 28/12/2007: Công ty chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ là 28.5 tỷ đồng.
- Ngày 15/02/2012: Cổ phiếu của Công ty được niêm yết trên Sàn HNX.
1. Kỳ kế toán cho năm CPH được tính từ ngày thành lập công ty.2. F P/E: Tính toán dựa trên số liệu lợi nhuận kế hoạch do DN công bố3. Đồ thị giá 3 tháng/6 tháng/12 tháng được vẽ bằng dữ liệu điều chỉnh.
SGK Lịch sử và Địa lí 7, châu Á.
- Châu Á có tài nguyên khoáng sản đa dạng và phong phú. Một số khoáng sản có trữ lượng lớn như: than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, đồng, thiếc, crôm, man-gan,...
- Tài nguyên khoáng sản phong phú là cơ sở để phát triển các ngành khai thác, chế biến và xuất khẩu khoáng sản; cung cấp nguyên liệu cần thiết cho các ngành công nghiệp như sản xuất ô tô, luyện kim...