Theo hồ sơ đã được chủ đầu tư phê duyệt thì chi phí thiết kế được tính theo tỷ lệ % của lập báo cáo kinh tế kỹ thuật (ở đây là 2,8% đối với công trình giao thông) vì các dự án này chỉ thiết kế 1 lần. Sau khi nhân với chi phí xây lắp chi phí thiết kế <10 triệu. Theo QĐ 957/QĐ-BXD thì chi phí thiết kế được tính là 10 triệu. Nhưng hiện tại, cơ quan quyết toán lại tính chi phí thiết kế theo định mức chi phí thiết kế BVTC của công trình giao thông có yêu cầu thiết kế 2 bước. Nếu tính theo cách tính này mà chi phí thiết kế <10 triệu thì có được lấy 10 triệu không vì theo QĐ 957/QĐ-BXD không có đề cập vấn đề này.
Đơn vị thiết kế, thi công PCCC uy tín, giá tốt nhất
Hacoelec là một đơn vị thiết kế và thi công hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) uy tín và được nhiều CĐT các công trình công nghiệp, thương mại và nhà ở tại Việt Nam tin tưởng. Với kinh nghiệm lâu năm cùng đội ngũ kỹ sư chuyên nghiệp, Hacoelec cam kết mang đến cho khách hàng giải pháp PCCC an toàn và hiệu quả.
Hacoelec luôn nỗ lực để cung cấp giá trị tốt nhất cho khách hàng với việc tính toán hợp lý giữa chất lượng và giá trị chi phí. Đội ngũ của chúng tôi không chỉ đảm bảo về các yếu tố kỹ thuật và công nghệ, mà còn luôn duy trì mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp để đảm bảo khách hàng nhận được giá tốt nhất trên thị trường.
Nếu bạn đang tìm kiếm một đối tác đáng tin cậy để thiết kế và thi công hệ thống PCCC, Hacoelec sẽ là một lựa chọn đáng tin cậy. Hãy liên hệ đến chúng tôi để được tư vấn mức chi phí thiết kế PCCC sát nhất với nhu cầu. Rất hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.
Vừa qua công ty chúng tôi có thực hiện một số gói thầu khảo sát, thiết kế kỹ thuật thi công và dự toán sửa chữa, khắc phục hậu quả sau bão lũ năm 2010 và 2011 với đặc điểm sau: Các dự án có tổng mức đầu tư thấp: thường từ 200-500 triệu đồng. Với tổng mức này sẽ yêu cầu lập báo cáo kinh tế kỹ thuật. Tuy nhiên vì yêu cầu tiến độ nên chủ đầu tư không yêu cầu lập báo cáo kinh tế kỹ thuật mà làm thiết kế kỹ thuật thi công và dự toán (cũng thiết kế 1 bước).
ĐỊNH MỨC CHI PHÍ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG
3.1. Chi phí thiết kế xây dựng xác định theo định mức ban hành tại Thông tư này để hoàn thành các công việc thiết kế gồm: Thuyết minh thiết kế, các bản vẽ thiết kế, lập dự toán xây dựng, lập chỉ dẫn kỹ thuật, lập quy trình bảo trì công trình, giám sát tác giả và mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp.
3.2. Chi phí thiết kế xây dựng xác định theo định mức chi phí tỷ lệ phần trăm (%) (ban hành từ bảng 2.4 đến bảng 2.13 kèm theo Thông tư này) nhân với chi phí xây dựng (chưa có thuế giá trị gia tăng) của từng công trình (tương ứng với loại, cấp công trình) trong tổng mức đầu tư được duyệt hoặc của từng gói thầu xây dựng trong trường hợp dự án, công trình được người quyết định đầu tư cho phép triển khai thiết kế xây dựng sau thiết kế cơ sở theo từng gói thầu xây dựng.
3.3. Chi phí thiết kế xây dựng xác định theo công thức sau:
Ctk = Cxd * Nt * (k1 * k1 * …*kn) (2)
– Ctk: Chi phí thiết kế xây dựng; đơn vị tính: giá trị;
– Cxd: Chi phí xây dựng tương ứng với loại, cấp của từng công trình trong tổng mức đầu tư được duyệt; đơn vị tính: giá trị;
– Nt: Định mức chi phí thiết kế ban hành tại Thông tư này; đơn vị tính: tỷ lệ %;
– ki: Hệ số điều chỉnh định mức chi phí thiết kế;
3.4. Chi phí thiết kế xây dựng tính theo định mức tỷ lệ phần trăm (%) ban hành tại Thông tư này đã bao gồm chi phí lập dự toán xây dựng, chi phí lập dự toán xây dựng chiếm khoảng 12% của chi phí thiết kế xây dựng.
3.5. Định mức chi phí thiết kế xây dựng điều chỉnh trong các trường hợp sau:
a) Công trình sửa chữa hoặc công trình cải tạo hoặc công trình nâng cấp hoặc công trình mở rộng:
– Thiết kế sửa chữa hoặc cải tạo hoặc nâng cấp:
+ Trường hợp thiết kế không thay đổi kết cấu chịu lực của công trình: k = 1,1;
+ Trường hợp thiết kế có thay đổi kết cấu chịu lực (không gồm móng công trình) của công trình hoặc thiết kế cải tạo, nâng cấp dây chuyền công nghệ, bổ sung thiết bị: k = 1,2;
+ Trường hợp thiết kế có thay đổi kết cấu chịu lực và móng công trình hoặc hạng mục công trình: k =1,3;
– Thiết kế mở rộng có tính toán kết nối với dây chuyền công nghệ của công trình hiện có: k = 1,15.
b) Thiết kế xây dựng công trình xây dựng trên biển, công trình ngoài hải đảo, thiết kế dây chuyền công nghệ có hệ thống điều khiển tự động hóa SCADA (System Control and Data Acquisition), DCS (Distributed Control System): k = 1,15.
c) Trường hợp sử dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình do cơ quan có thẩm quyền ban hành; thiết kế công trình lặp lại trong một cụm công trình hoặc trong một dự án hoặc sử dụng lại thiết kế, chi phí thiết kế xác định theo công thức sau:
Ctk = Cxd x Nt x (0,9 x k + 0,1) (3)
– Cxd: Chi phí xây dựng tương ứng với loại, cấp của từng công trình trong tổng mức đầu tư được duyệt; đơn vị tính: giá trị;
– Nt: Định mức chi phí thiết kế ban hành tại Thông tư này; đơn vị tính: tỷ lệ %;
– k: Hệ số điều chỉnh giảm định mức chi phí thiết kế do:
+ Sử dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình: Công trình thứ nhất: k = 0,36; công trình thứ hai trở đi: k = 0,18;
+ Thiết kế công trình lặp lại trong một cụm công trình hoặc trong một dự án hoặc sử dụng lại thiết kế: Công trình thứ nhất: k = 1 (không điều chỉnh); công trình thứ hai: k = 0,36; công trình thứ ba trở đi: k = 0,18;
– 0,1: Chi phí giám sát tác giả (10%).
3.6. Khi đã áp dụng hệ số điều chỉnh định mức thiết kế sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mở rộng công trình tại khoản 3.11 đến khoản 3.15 thì không áp dụng hệ số điều chỉnh định mức sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mở rộng theo hướng dẫn tại điểm a khoản 3.5 nêu trên.
3.7. Khi cần phải thiết kế riêng phần san nền của dự án khu kinh tế, khu công nghiệp, khu du lịch, khu đô thị mới thì chi phí thiết kế san nền của các dự án nêu trên tính bằng 40% định mức chi phí thiết kế công trình giao thông cấp IV.
3.8. Trường hợp áp dụng hình thức tổng thầu thiết kế thì chi phí quản lý của tổng thầu thiết kế được trích từ chi phí thiết kế của các nhà thầu phụ trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên.
3.9. Định mức chi phí thiết kế xây dựng chưa gồm chi phí để thực hiện các công việc sau:
a) Khảo sát xây dựng phục vụ thiết kế;
b) Đưa tim, mốc thiết kế công trình ra thực địa;
c) Đo đạc, đánh giá hiện trạng công trình phục vụ thiết kế sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mở rộng;
d) Thiết kế di dời; thiết kế biện pháp phá dỡ công trình;
đ) Thiết kế chế tạo thiết bị (trừ thiết kế thiết bị cơ khí ban hành tại bảng TL1 kèm theo Thông tư này);
e) Thiết kế hệ thống điều khiển thông minh của tòa nhà;
g) Lựa chọn phương án tiết kiệm năng lượng đối với thiết kế xây dựng công trình;
h) Làm mô hình hoặc thí nghiệm mô hình thủy lực công trình;
i) Mô tả địa chất trong quá trình xây dựng công trình thủy điện, thủy lợi;
k) Lập báo cáo tác động môi trường, lập cam kết bảo vệ môi trường;
l) Lập báo cáo đánh giá động đất công trình (theo yêu cầu phải lập báo cáo riêng);
m) Lập các báo cáo, hồ sơ thỏa thuận chuyên ngành theo yêu cầu của chủ đầu tư (nếu có);
Chi phí để thực hiện các công việc nêu trên xác định theo các văn bản hướng dẫn tương ứng hoặc xác định bằng lập dự toán chi phí.
3.10. Chi phí thiết kế xây dựng điều chỉnh, chi phí lập dự toán xây dựng điều chỉnh xác định bằng dự toán chi phí theo hướng dẫn tại Thông tư hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành.
Bảng 2.4: Định mức chi phí thiết kế kỹ thuật của công trình dân dụng có yêu cầu thiết kế 3 bước
Bảng 2.5: Định mức chi phí thiết kế bản vẽ thi công của công trình dân dụng có yêu cầu thiết kế 2 bước
b) Một số quy định khi áp dụng định mức chi phí thiết kế công trình dân dụng:
– Chi phí thiết kế xây dựng công trình dân dụng có yêu cầu thiết kế 3 bước là tổng chi phí thiết kế kỹ thuật và chi phí thiết kế bản vẽ thi công; trong đó, chi phí thiết kế kỹ thuật xác định theo định mức ban hành tại bảng 2.4 kèm theo Thông tư này, chi phí thiết kế bản vẽ thi công xác định bằng 55% theo định mức ban hành tại bảng 2.4 kèm theo Thông tư này;
– Chi phí thiết kế bản vẽ thi công công trình dân dụng có yêu cầu thiết kế 2 bước xác định theo định mức ban hành tại bảng 2.5 kèm theo Thông tư này;
– Định mức chi phí thiết kế của một số công trình dân dụng điều chỉnh với hệ số k = 1,2 gồm: Sân vận động quốc gia, sân thi đấu quốc gia; nhà thi đấu thể thao quốc gia; Bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà trưng bày quốc gia; Trụ sở làm việc của các Bộ, Ngành, Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương và cấp hành chính tương đương;
– Trường hợp công trình dân dụng có chi phí thiết bị công trình ≥ 50% tổng chi phí xây dựng và chi phí thiết bị trong dự toán công trình thì chi phí thiết kế công trình dân dụng này xác định bằng cặp trị số định mức tỷ lệ phần trăm (%) theo chi phí xây dựng và chi phí thiết bị (chưa có thuế giá trị gia tăng) ban hành tại bảng 2.4 hoặc bảng 2.5 và bảng DD1 kèm theo Thông tư này.
Một hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) chính là nền tảng quan trọng trong bất kỳ công trình xây dựng hoặc khu vực công cộng nào. Việc thiết kế PCCC đúng cách không chỉ đảm bảo an toàn cho người và tài sản mà còn tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn an toàn. Tuy nhiên, thiết kế PCCC đòi hỏi sự đầu tư kỹ thuật và tài chính đáng kể. Vì vậy, việc xác định và định mức chi phí thiết kế PCCC trở thành một phần quan trọng của quá trình xây dựng và quản lý dự án. Vậy định mức này là như thế nào, những yếu tố nào ảnh hưởng đến nó?
Việc nắm rõ định mức chi phí thiết kế PCCC là rất quan trọng, do đó, CĐT cần nắm rõ được mức định mức này để có những kế hoạch chi phí rõ ràng nhất, tránh việc phát sinh thêm chi phí trong quá trình thực hiện. Mức định mức này được xác định bao gồm các chi phí như sau:
Chi phí thẩm duyệt = tỉ lệ tính phí x tổng ngân sách đầu tư dự án
Theo thông tư 258/2016/TT-BTC, tỷ lệ tính phí được cụ định cụ thể như sau:
Căn cứ vào mức phí này, chi phí thẩm duyệt sẽ giao động trong khoảng từ 500.000 – 150 triệu đồng/dự án.
Chi phí thiết kế PCCC cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
Mức chi phí này cũng được xác định dựa vào nhiều yếu tố như chủng loại thiết bị, số lượng và thời điểm thị trường. Hay chi phí nhân công sẽ tùy thuộc vào mỗi nhà thầu, từng độ khó của công trình.
Như vậy, chi phí thiết kế hệ thống PCCC sẽ bao gồm nhưng khoản chi phí trên.Trong báo giá thiết kế hệ thống PCCC cụ thể sẽ chia thành từng hạng mục với đơn giá cụ thể.
Xem thêm: Quy định thiết kế PCCC nhà xưởng theo Nghị định 79/2014/NĐ-CP